Cách trả lời nhà đầu tư thế nào trước khi khởi nghiệp (P1)
Không có doanh nghiệp tỉ đô nào bỗng chốc thành tỉ phú trong một ngày và các tỉ phú cũng trải qua rất nhiều lần thất bại với những mô hình kinh doanh không nuốt nổi của họ. Đầu tiên bạn cần mưu sinh, sau đó là duy trì và phát triển.
1. Bạn thực sự dám thất bại đến đâu?
Một doanh nghiệp hay một nhóm khởi nghiệp đều có khả năng đứng trước những rủi ro thương trường mà người ta thường gắn một mỹ từ là “thất bại”. Một số người biện hộ cho thất bại của mình rằng họ chưa từng thất bại bởi mỗi lần vấp ngã họ đều học được từ đó, nhưng thất bại thì vẫn là thất bại , đừng có lảng tránh việc thừa nhận nó.
Khởi nghiệp
Phần lớn các nhóm khởi nghiệp đều trả lời các nhà đầu tư rằng họ sẵn sàng đón nhận thất bại. Tất nhiên rồi, khi đã thất bại không phải là bạn đón nhận nó thì là anh chàng hàng xóm gánh hộ bạn sao?!?!?! Vấn đề thực chất ở đây là bạn dám đón nhận thất bại ở mức độ nào. Bạn sẽ chọn Đi tiếp để nhận phần thưởng cao hơn nếu trả lời đúng nhưng cũng có thể về 0 nếu trả lời sai hay nhận mức phần thưởng hiện tại.
Bạn sẽ tiêu hết số tiền bạn dành dụm trong 5 năm làm công ăn lương hay dám thế chấp căn nhà đang ở của bạn, hay dám mất số tiền vay mượn của bố mẹ hoặc dám đánh đổi các mối quan hệ bạn bè thân thiết và cam đoan với họ rằng nếu họ theo bạn thì họ sẽ có tương lai sáng lạn ngược lại bạn có thể mất đi cả những người bạn thân nhất của mình. Mức độ quyết tâm của bạn càng cao thì khả năng thuyết phục nhà đầu tư càng lớn.
2. Ý tưởng của bạn được thực hiện với mục đích gì?
Đừng bắt đầu với những câu trả lời sáo rỗng kiểu “tôi muốn cứu thế giới” hay “chưa có ai nghĩ ra ý tưởng này nên tôi phải thực hiện nó”. Cái nhà đầu tư cần biết là mục đích thực sự của bạn cơ. Những lý do sau có thể thuyết phục hơn như bạn muốn khởi nghiệp vì bạn chẳng xin được việc ở đâu cả, việc bạn mở một quán trả đá vỉa hè hay lên facebook bán đồ lót cũng là khởi nghiệp, không nhất thiết phải là quy mô hoành tráng nhưng lý do chính là bạn muốn mưu sinh.
Khởi nghiệp
Bạn cũng có thể khởi nghiệp vì bạn muốn giàu có, thành đại gia hay đại loại là tiền tiêu không hết hay làm chủ vận mệnh làm chủ sứ mênh của mình trở thành ông chủ của mình như các bạn kinh doanh đa cấp đang làm cũng là một lý do, dù sao thì nó cũng thiết thực. Bất kể nó là gì thì hãy nói ra mục đích thực sự của bạn là gì, không có mục đích nào là thực sự xấu nếu nó trở thành động lực lớn để bạn thành công.
Không có doanh nghiệp tỉ đô nào bỗng chốc thành tỉ phú trong một ngày và các tỉ phú cũng trải qua rất nhiều lần thất bại với những mô hình kinh doanh không nuốt nổi của họ. Đầu tiên bạn cần mưu sinh, sau đó là duy trì và phát triển.
Và cuối cùng thì công việc kinh doanh của bạn là làm xã hội tốt hơn, phụng sự cộng đồng chứ không phải tìm kiếm lợi nhuận. Hãy phân biêt mục tiêu dài hạn và ngắn hạn. Điều này chỉ ra rằng những thương lái họ chỉ kiếm lời mà bất chấp hậu quả kinh tế để lại cho thế hệ sau hay các mối quan hệ lâu dài trong khi doanh nhân thì tạo ra nhiều giá trị cho xã hội bằng các giá trị lâu dài thông qua việc kinh doanh của mình.
Một doanh nghiệp hay một nhóm khởi nghiệp đều có khả năng đứng trước những rủi ro thương trường mà người ta thường gắn một mỹ từ là “thất bại”. Một số người biện hộ cho thất bại của mình rằng họ chưa từng thất bại bởi mỗi lần vấp ngã họ đều học được từ đó, nhưng thất bại thì vẫn là thất bại , đừng có lảng tránh việc thừa nhận nó.
Bạn muốn kinh doanh hay học hỏi kinh doanh . Muốn lập nghiệp nhưng thiếu kinh nghiệm cần thiết . Vạch định chiến lượt kinh doanh cơ bản từ con số không . Bạn muốn tư vấn về kinh doanh lúc khởi nghiệp và những ý tưởng kinh doanh sáng tạo . Hãy đến với chúng tôi , với kinh nghiệm về những người đi trước , chúng tôi sẵn sàng chia sẽ những bài học quý báu lúc mới bắt đầu lập nghiệp.
Phần lớn các nhóm khởi nghiệp đều trả lời các nhà đầu tư rằng họ sẵn sàng đón nhận thất bại. Tất nhiên rồi, khi đã thất bại không phải là bạn đón nhận nó thì là anh chàng hàng xóm gánh hộ bạn sao?!?!?! Vấn đề thực chất ở đây là bạn dám đón nhận thất bại ở mức độ nào. Bạn sẽ chọn Đi tiếp để nhận phần thưởng cao hơn nếu trả lời đúng nhưng cũng có thể về 0 nếu trả lời sai hay nhận mức phần thưởng hiện tại.
Bạn sẽ tiêu hết số tiền bạn dành dụm trong 5 năm làm công ăn lương hay dám thế chấp căn nhà đang ở của bạn, hay dám mất số tiền vay mượn của bố mẹ hoặc dám đánh đổi các mối quan hệ bạn bè thân thiết và cam đoan với họ rằng nếu họ theo bạn thì họ sẽ có tương lai sáng lạn ngược lại bạn có thể mất đi cả những người bạn thân nhất của mình. Mức độ quyết tâm của bạn càng cao thì khả năng thuyết phục nhà đầu tư càng lớn.
2. Ý tưởng của bạn được thực hiện với mục đích gì?
Đừng bắt đầu với những câu trả lời sáo rỗng kiểu “tôi muốn cứu thế giới” hay “chưa có ai nghĩ ra ý tưởng này nên tôi phải thực hiện nó”. Cái nhà đầu tư cần biết là mục đích thực sự của bạn cơ. Những lý do sau có thể thuyết phục hơn như bạn muốn khởi nghiệp vì bạn chẳng xin được việc ở đâu cả, việc bạn mở một quán trả đá vỉa hè hay lên facebook bán đồ lót cũng là khởi nghiệp, không nhất thiết phải là quy mô hoành tráng nhưng lý do chính là bạn muốn mưu sinh.
Khởi nghiệp
Bạn cũng có thể khởi nghiệp vì bạn muốn giàu có, thành đại gia hay đại loại là tiền tiêu không hết hay làm chủ vận mệnh làm chủ sứ mênh của mình trở thành ông chủ của mình như các bạn kinh doanh đa cấp đang làm cũng là một lý do, dù sao thì nó cũng thiết thực. Bất kể nó là gì thì hãy nói ra mục đích thực sự của bạn là gì, không có mục đích nào là thực sự xấu nếu nó trở thành động lực lớn để bạn thành công.
Không có doanh nghiệp tỉ đô nào bỗng chốc thành tỉ phú trong một ngày và các tỉ phú cũng trải qua rất nhiều lần thất bại với những mô hình kinh doanh không nuốt nổi của họ. Đầu tiên bạn cần mưu sinh, sau đó là duy trì và phát triển.
Và cuối cùng thì công việc kinh doanh của bạn là làm xã hội tốt hơn, phụng sự cộng đồng chứ không phải tìm kiếm lợi nhuận. Hãy phân biêt mục tiêu dài hạn và ngắn hạn. Điều này chỉ ra rằng những thương lái họ chỉ kiếm lời mà bất chấp hậu quả kinh tế để lại cho thế hệ sau hay các mối quan hệ lâu dài trong khi doanh nhân thì tạo ra nhiều giá trị cho xã hội bằng các giá trị lâu dài thông qua việc kinh doanh của mình.
Khởi Nghiệp | |
Marketing | |
Mẫu Thiết Kế | |
Nhà Hàng | |
Quán Cafe | |
Quản Lý Nhà Hàng |
Nhận xét
Đăng nhận xét