5 lí do khiến chiến lược marketing online không đạt hiệu quả cao
Như đã đề cập ở trên, bạn sẽ phải test rất nhiều lần để có một chiến dịch hiệu quả. Chỉ vì kết quả không như mong muốn trong thời điểm ban đầu, bạn đã từ bỏ thì không bao giờ bạn đạt được thành công.
Trong thời đại công nghệ phát triển, các nhà kinh doanh ngày càng có nhiều cơ hội hơn để tiếp cận đông đảo khách hàng tiềm năng trên thị trường thông qua các kênh marketing online như quảng cáo Facebook Ads, Google adwords, Youtube…
Tuy nhiên không phải bất kì chiến lược marketing online nào cũng đạt được hiệu quả như mong muốn. Các bạn cần phải nhìn vào các bài học thực tế để rút ra kinh nghiệm cho doanh nghiệp, cửa hàng của chính mình.
1. Không có mục tiêu rõ ràng
Đây là một trong những sai lầm phổ biến rất nhiều người mắc phải khi xây dựng chiến lược marketing online.
Với một mục tiêu chung chung, bạn sẽ không có được những hành động cụ thể, chính xác, dẫn đến hiệu quả không cao. Tôi xin đưa ra một ví dụ như sau, các bạn hãy thử so sánh nhé:
Cửa hàng A xác định mục tiêu cuối cùng khi chạy quảng cáo Google adwords là để “gia tăng khách hàng tiềm năng”
Trong khi đó, cửa hàng B xác định rõ họ sẽ đạt 150% khách hàng đăng kí thông tin cá nhân trên website so với tháng trước sau khi chạy quảng cáo Google.
Bạn đã nhận thấy sự khác biệt về mục tiêu rồi chứ. Chưa biết kết quả ra sao, nhưng nhân viên marketing của cửa hàng B chắc chắn sẽ có cái nhìn tổng quát rõ ràng hơn, dễ đạt được kết quả cao hơn.
2. Sử dụng công cụ đo lường sai
Một mục tiêu rõ ràng chưa thể đảm bảo một chiến lược truyền thông marketing online thành công nếu bạn đánh giá nhầm các chỉ số đo lường.
Trong SEO, chỉ số xếp hạng (ranking) là vô cùng quan trọng. Nó cho biết được mức độ hiệu quả của người làm SEO. Tuy nhiên, sai lầm là trong trường hợp từ khóa Seo của bạn đạt được thứ hạng cao trên thanh công cụ tìm kiếm nhưng lại không được nhiều người tìm kiếm . Kết quả là, chiến dịch hoàn toàn thất bại.
3. Không có phương pháp Test phù hợp
Muốn đạt được chiến lược marketing online hiệu quả, năng suất, chỉ có một cách duy nhất đó là test từng thành phần của chiến dịch như: nội dung (content), hình ảnh, video, từ khóa…
Với đối tượng khách hàng khác nhau, chúng ta cần phải sử dụng hình ảnh, câu chuyện truyền tải thông điệp khác nhau bởi họ có sở thích, nhu cầu, hành vi mua sắm không hề giống nhau.
Ví dụ cùng là sản phẩm điều trị mụn:
Đối tượng sinh viên họ sẽ chú trọng nhiều về giá cả rẻ, chương trình giảm giá,khuyến mãi, tặng kèm mỹ phẩm.
Còn với phụ nữ trong độ tuổi 25 trở lên có mức thu nhập ổn định, chất lượng sản phẩm mỹ phẩm được quan tâm hàng đầu, kết hợp với chất lượng dịch vụ tốt.
4. Không thử các kiểu chiến dịch khác nhau
Thông thường những doanh nghiệp, cửa hàng thông minh sẽ luôn tìm kiếm những giải pháp khác nhau để đạt được mục tiêu kinh doanh mà họ đã đề ra.
Tôi phát hiện ra rằng hiện nay rất nhiều cửa hàng kinh doanh online chỉ đang chú trọng phát triển chiến dịch marketing online trên Facebook mà bỏ qua các kênh tiếp thị còn lại. Họ hoàn toàn phụ thuộc vào kênh bán hàng Facebook. Nhiều trường hợp đã rơi vào bế tắc trầm trọng khi mà trang fanpage bán hàng của họ bị đối thủ report dẫn đến không thể kinh doanh trong một thời gian ngắn.
Mặc dù, kết quả kinh doanh của họ tồi tề nhưng họ vẫn không chịu tìm hướng đi mới như youtube, google ads hay tiếp thị trực tiếp.
Thất bại liên tiếp những thất bại nếu bạn không chịu tư duy, thay đổi. Người thích nghi, ứng biển giỏi sẽ thành công
>>Đọc thêm bài viết Sử dụng Email Marketing khôn ngoan dễ khiến Khách hàng trung thành
5. Không kiên nhẫn
Chắc bạn đã từng nghe câu: “Trên con đường thành công, không có dấu chân của kẻ lười biếng” rồi chứ.
Trong quá trình thực hiện chiến dịch marketing online, sự kiên nhẫn là điều cần thiết.
Như đã đề cập ở trên, bạn sẽ phải test rất nhiều lần để có một chiến dịch hiệu quả. Chỉ vì kết quả không như mong muốn trong thời điểm ban đầu, bạn đã từ bỏ thì không bao giờ bạn đạt được thành công.
Hãy chấp nhận đầu tư công sức, thời gian,chi phí tiền bạc ban đầu và kiên nhẫn chờ đợi, tôi tin các bạn sẽ chạm tay đến với mục tiêu, kế hoạch đã đề ra.
Tuy nhiên không phải bất kì chiến lược marketing online nào cũng đạt được hiệu quả như mong muốn. Các bạn cần phải nhìn vào các bài học thực tế để rút ra kinh nghiệm cho doanh nghiệp, cửa hàng của chính mình.
1. Không có mục tiêu rõ ràng
Bạn muốn kinh doanh hay học hỏi kinh doanh . Muốn lập nghiệp nhưng thiếu kinh nghiệm cần thiết . Vạch định chiến lượt kinh doanh cơ bản từ con số không . Bạn muốn tư vấn về kinh doanh lúc khởi nghiệp và những ý tưởng kinh doanh sáng tạo . Hãy đến với chúng tôi , với kinh nghiệm về những người đi trước , chúng tôi sẵn sàng chia sẽ những bài học quý báu lúc mới bắt đầu lập nghiệp.
Đây là một trong những sai lầm phổ biến rất nhiều người mắc phải khi xây dựng chiến lược marketing online.
Với một mục tiêu chung chung, bạn sẽ không có được những hành động cụ thể, chính xác, dẫn đến hiệu quả không cao. Tôi xin đưa ra một ví dụ như sau, các bạn hãy thử so sánh nhé:
Cửa hàng A xác định mục tiêu cuối cùng khi chạy quảng cáo Google adwords là để “gia tăng khách hàng tiềm năng”
Trong khi đó, cửa hàng B xác định rõ họ sẽ đạt 150% khách hàng đăng kí thông tin cá nhân trên website so với tháng trước sau khi chạy quảng cáo Google.
Bạn đã nhận thấy sự khác biệt về mục tiêu rồi chứ. Chưa biết kết quả ra sao, nhưng nhân viên marketing của cửa hàng B chắc chắn sẽ có cái nhìn tổng quát rõ ràng hơn, dễ đạt được kết quả cao hơn.
2. Sử dụng công cụ đo lường sai
Một mục tiêu rõ ràng chưa thể đảm bảo một chiến lược truyền thông marketing online thành công nếu bạn đánh giá nhầm các chỉ số đo lường.
Trong SEO, chỉ số xếp hạng (ranking) là vô cùng quan trọng. Nó cho biết được mức độ hiệu quả của người làm SEO. Tuy nhiên, sai lầm là trong trường hợp từ khóa Seo của bạn đạt được thứ hạng cao trên thanh công cụ tìm kiếm nhưng lại không được nhiều người tìm kiếm . Kết quả là, chiến dịch hoàn toàn thất bại.
3. Không có phương pháp Test phù hợp
Muốn đạt được chiến lược marketing online hiệu quả, năng suất, chỉ có một cách duy nhất đó là test từng thành phần của chiến dịch như: nội dung (content), hình ảnh, video, từ khóa…
Với đối tượng khách hàng khác nhau, chúng ta cần phải sử dụng hình ảnh, câu chuyện truyền tải thông điệp khác nhau bởi họ có sở thích, nhu cầu, hành vi mua sắm không hề giống nhau.
Ví dụ cùng là sản phẩm điều trị mụn:
Đối tượng sinh viên họ sẽ chú trọng nhiều về giá cả rẻ, chương trình giảm giá,khuyến mãi, tặng kèm mỹ phẩm.
Còn với phụ nữ trong độ tuổi 25 trở lên có mức thu nhập ổn định, chất lượng sản phẩm mỹ phẩm được quan tâm hàng đầu, kết hợp với chất lượng dịch vụ tốt.
4. Không thử các kiểu chiến dịch khác nhau
Thông thường những doanh nghiệp, cửa hàng thông minh sẽ luôn tìm kiếm những giải pháp khác nhau để đạt được mục tiêu kinh doanh mà họ đã đề ra.
Tôi phát hiện ra rằng hiện nay rất nhiều cửa hàng kinh doanh online chỉ đang chú trọng phát triển chiến dịch marketing online trên Facebook mà bỏ qua các kênh tiếp thị còn lại. Họ hoàn toàn phụ thuộc vào kênh bán hàng Facebook. Nhiều trường hợp đã rơi vào bế tắc trầm trọng khi mà trang fanpage bán hàng của họ bị đối thủ report dẫn đến không thể kinh doanh trong một thời gian ngắn.
Mặc dù, kết quả kinh doanh của họ tồi tề nhưng họ vẫn không chịu tìm hướng đi mới như youtube, google ads hay tiếp thị trực tiếp.
Thất bại liên tiếp những thất bại nếu bạn không chịu tư duy, thay đổi. Người thích nghi, ứng biển giỏi sẽ thành công
>>Đọc thêm bài viết Sử dụng Email Marketing khôn ngoan dễ khiến Khách hàng trung thành
5. Không kiên nhẫn
Chắc bạn đã từng nghe câu: “Trên con đường thành công, không có dấu chân của kẻ lười biếng” rồi chứ.
Trong quá trình thực hiện chiến dịch marketing online, sự kiên nhẫn là điều cần thiết.
Như đã đề cập ở trên, bạn sẽ phải test rất nhiều lần để có một chiến dịch hiệu quả. Chỉ vì kết quả không như mong muốn trong thời điểm ban đầu, bạn đã từ bỏ thì không bao giờ bạn đạt được thành công.
Hãy chấp nhận đầu tư công sức, thời gian,chi phí tiền bạc ban đầu và kiên nhẫn chờ đợi, tôi tin các bạn sẽ chạm tay đến với mục tiêu, kế hoạch đã đề ra.
Khởi Nghiệp | |
Marketing | |
Mẫu Thiết Kế | |
Nhà Hàng | |
Quán Cafe | |
Quản Lý Nhà Hàng |
Nhận xét
Đăng nhận xét